Mái nhà là nơi hấp thu toàn bộ nhiệt của nhà xưởng cũng là là yếu tố trọng yếu để giúp thoát hơi nước ra không gian bên ngoài và tránh ẩm mốc. Điều này đặc biệt quan trọng nhất là đối với phân xưởng có nhiều thiết bị máy móc, nhân công, việc thoát ẩm qua nóc gió thường xuyên sẽ góp phần tạo nên một không gian mát mẻ hơn. Chi tiết nóc gió nhà xưởng công nghiệp sẽ được Công ty Xây Dựng XayNhaHCM phân tích dưới bài viết này để các bạn có thể tham khảo và lắp đặt.
Nóc gió nhà xưởng là chi tiết được dùng cho việc lưu thông không khí trong nhà xưởng công nghiệp
Nóc gió là bộ phận của tầng áp mái có tác dụng giúp lưu thông, điều hoà không khí cho nhà xưởng. Đây được xem là hệ thống thông gió tĩnh vì đặc điểm của chúng không có bất kỳ bộ phận chuyển động cơ học nào yêu cầu năng lượng mặt trời hay năng lượng điện để hoạt động. Chỉ cần bố trí cửa lấy gió và thải gió hợp lý sẽ giúp luồng không khí được lưu thông tuần hoàn một cách tốt nhất. Vì vậy, nóc gió còn có một cái tên gọi khác là nóc thông gió hay là cửa gió trời.
Nóc gió nhà xưởng công nghiệp là 1 chi tiết rất cần thiết cho nhà xưởng nhờ những lợi ích lớn mà nó mang lại.
Sử dụng nóc gió mái nhà xưởng công nghiệp là một biện pháp làm mát rất hiệu quả mà còn tiết kiệm điện năng. Chi tiết nóc gió được thiết kế cố định bên trên mái nhà và không cần điện để hoạt động. Nhờ vậy mà doanh nghiệp, công ty sẽ chỉ phải đầu tư chi phí thiết kế và lắp đặt ban đầu.
Thông gió nhà xưởng
Do không các chi tiết không có chuyển động cơ học nên nóc gió rất ít khi bị hỏng. Doanh nghiệp thường không cần phải sửa chữa, thay mới, và bảo dưỡng. Cho dù là sửa chữa thì cũng dễ dàng thực hiện.
Tuy nhiên, doanh nghiệp nên lên kiểm tra định kỳ xem có bị hư hại gì hay không. Kiểm tra tính chắc chắn hoặc rỉ sét để lên kế hoạch sửa chữa hoặc thay mới. Chi phí cho nóc gió nhà xưởng là khá thấp và dễ mua.
Tầng áp mái là nơi tiếp nhận toàn bộ nhiệt của căn nhà. Khi con người và máy móc hoạt động sẽ sản sinh ra nhiệt và khí CO2, không khí nên sẽ bay lên rồi tích tụ trên mái cùng với hơi nước. Lắp đặt nóc gió để tạo thuận lợi cho không khí lưu thông liên tục qua mọi hệ thống, không khí ấm cùng hơi ẩm sẽ có thể thoát ra ngoài.
Hệ thống thông gió nhà xưởng
Có hai loại nóc gió nhà xưởng được sử dụng rộng rãi hiện nay. Đó là hai loại:
Dạng hông
>>>Xem thêm: Tư vấn làm nhà xưởng bằng tôn tiết kiệm chi phí
Tạo rạ thông thoáng cho môi trường làm việc bên trong nhà xưởng nhờ vào bố trí các cửa lấy không khí trong lành & thải bụi bẩn.
Ưu điểm: Chi phí đầu tư rẻ.
Nhược điểm: Hiệu suất hoạt động không quá cao, phụ thuộc nhiều vào ví trí nhà xưởng để đón hướng gió, thời tiết, và không gian nhà xưởng,…
Phương pháp thực hiện : bố trí lam gió để nhận không khí và thải khí bẩn đối xứng nhau qua đó mang lại hiệu quả tốt nhất. Yêu cầu lam gió cần có thể che mưa. Có thể sử dụng cầu thông gió trên mái tạo ra sự thông thoáng bên trong nhà xưởng.
Phương pháp này có hơi giống phương pháp trên. Nhưng thay vì đặt lam gió ở hai đầu, thì phương pháp này dùng một đầu dùng lam gió để lấy không khí đi vào. Đầu kia sẽ sử dụng quạt hút đẩy không khí bên trong nhà xưởng ra bên ngoài. Khi quạt hoạt động, không khí bẩn sẽ bị hút ra ngoài và khí tươi từ bên ngoài sẽ đi theo lam gió tiến vào bên trong nhà xưởng.
Thông gió
Cũng giống như những phương pháp nêu trên. Phương pháp này sẽ dùng các ống dẫn gió và quạt hút. Ưu điểm của hệ thống thông gió sử dụng kênh dẫn gió là có thể lấy không khí tùy ý tại mọi điểm (nơi mà có nhiều nguồn không khí trong lành).
Là phương pháp phổ biến lấy không khí tươi ra bên ngoài sau đó làm mát bởi thiết bị quạt rồi thổi thẳng vào bên trong nhà xưởng. Khi đó không khí nóng và bụi bẩn bên trong nhà xưởng sẽ bị đưa ra bên ngoài, giúp tạo nên một môi trường làm việc thông thoáng và thoáng mát.
Nóc gió không phải là hệ thống kín hoàn toàn vì vậy, khi chọn lựa lhay ắp đặt, doanh nghiệp cần chú ý:
Cầu thông gió
Trên đây là những giải đáp về thắc mắc ưu điểm, nhược điểm, cách khắc phục hạn chế hệ thống nóc gió nhà xưởng của Công ty Xây Dựng XayNhaHCM cung cấp. Với những thông tin trên, phần nào sẽ giúp bạn có được sự lựa chọn và thông tin để cân nhắc cho việc lắp đặt. Hãy lựa chọn thật kỹ và lắp đặt như mong muốn của mình.
>>>Xem thêm: Biện pháp thi công, chi tiết xây dựng nhà xưởng mới nhất